CÁI TÔI VÀ MINH TRIẾT VỀ "CÁI TÔI"


Ngạn ngữ Tây phương nói: “ Cái Tôi là cái đáng ghét” ( Le moi est haissable). Mặc dù là một câu nói được nhiều người biết, nhưng đó mới chỉ là nhận xét hời hợt về cái gọi là Cái Tôi.
Đối với ngươi Đông phương, từ mấy ngàn năm nay, Cái Tôi được các nhà hiền triết Ấn Độ, Trung Hoa khám phá và theo dõi rất kỹ lưỡng và sâu sắc; đến nỗi họ mới lập nên một nền triết học về Bản Ngã, về Cái Tôi của con người; với chủ trương: muốn hạnh phúc thì phải giải thoát bản thân khỏi những ràng buộc của Cái Tôi, hoặc chuyển hóa “Cái Tôi Rác Rưỡi” trở thành Cái Tôi thanh khiết, chân thiện. Đặc biệt, đạo Phật dạy phải nỗ lực diệt trừ “lòng chấp ngã” và luôn luôn đề cao tinh thần Vô Ngã như là một trong Tam Pháp Ấn.

“Hơi thở của quỷ” đe dọa các "đệ tử" lẩu chay

Những ngày gần đây người dân tại Lâm Đồng tỏ ra vô cùng hoảng hốt hốt trước việc bốn tăng ni, phật tử tại tịnh xá Kỳ Quang (xã Hiệp An, huyện Đức Trọng) phải nhập viện trong tình trạng hết sức nguy kịch vì nghi vấn nhiễm độc loài cây được gọi là "Hơi thở của quỷ".

NHỮNG BÀI HỌC TỪ SỰ CHẾT

Hôm nay, tất cả các bạn họp trong giảng đường này để hồi hướng công đức đến những thân nhân quá vãng, nhưng trước hết chúng ta phải biết sự chết là gì.
Theo nghĩa thông thướng chết là chấm dứt cuộc sống. Và vì cuộc sống, bản thân nó, là giả tạm, nên sự chết cũng vậy. Những ai đã qua đời sống đời sống mới của họ. Sự sống đi liền ngay sau sự chết. Người sống đời sống mới này cuối cùng sẽ gặp cái chết trở lại. Sau khi chết có tái sanh, rồi lại chết, lại tái sanh... cứ như thế tiếp diễn mãi. Đó là điều mà chúng ta gọi là vòng tái sinh (Samsarā) sinh, sinh, tử, tử... vô cùng vô tận.