Bài tập sức khỏe trước khi ngủ

Trước khi đi ngủ, nếu kiên trì áp dụng 8 bài tập sau sẽ giúp thúc đẩy sự trao đổi chất trong cơ thể, phòng chống nhiều bệnh tật và tăng tuổi thọ.

TÌM HIỂU VẤN ĐỀ LỌC MÁU

Bác sĩ Vũ Quí Đài - Bác sĩ Nguyễn Văn Đức.


Những thứ sẽ biến mất trong tương lai ?

Với tốc độ phát triển như vũ bão hiện nay, kỹ thuật mang lại cho chúng ta ngày một nhiều tiện ích bất ngờ, những trải nghiệm thú vị. Những phát minh tối tân đang hoặc sẽ dần thay thế những công nghệ “lỗi mốt”. Dưới đây là danh sách 15 công nghệ sẽ biến mất trong tương lai không xa.

DẤU QUÊ

Hắn hồi quận. Như chiếc lá về cội, như giọt nước về sông, như mưa về đất. Đơn giản thế thôi, không gì hơn nữa. Và ba lần bảy ngày làm nên con số hăm mốt nhỏ xíu như giấc chiêm bao trong một giấc ngủ ngày, nóng bức mệt mỏi. Nhỏ, nhanh, ngắn, mà cái gì cũng có đủ. Như một cuốn phim ngắn hoàn chỉnh nhất. Tái ngộ, sơ ngộ và trong đó dĩ nhiên còn là những hạnh ngộ.

Vẻ đẹp hấp dẫn của cầu thang

Nghệ thuật đường phố đang phát triển nhanh chóng. Các nghệ sĩ đang đua nhau thể hiện tài năng của họ trong đủ loại bề mặt kiến trúc đô thị. Cuối cùng họ đã phát hiện ra cầu thang đô thị chính là nơi có thể giúp họ tạo ra những kiệt tác để đời đáng kinh ngạc. Dưới đây là một vài tác phẩm của họ.

Lần đầu tiên tôi gặp một nhà sư

Lời Tòa soạn: Hòa thượng Thích Minh Châu là một trong những bậc Đại danh Tăng Việt Namđương thời. Uy đức, đạo hạnh của Hòa thượng ảnh hưởng không chỉ ở Việt Nam mà cả thếgiới. Nhân cách, tài năng của ngài ngời sáng từ những hành vi, cử chỉ đời thường - và dĩ nhiên, từ chốn pháp đường, giảng đường và những công trình nghiên cứu, dịch thuật quan trọng. Bài viết sau đây của Tỳ kheo Bodhi đã phần nào nói lên điều đó - NSGN xin trân trọng giới thiệu đến với quý độc giả.

Mặc cảm tội lỗi

Tội và xá tội

Cách đây vài năm có một người phụ nữ Úc đến chùa ở Perth tìm gặp tôi. Người ta thường đi gặp các sư để xin ý kiến về những vấn đề riêng tư, có lẽ bởi vì lời khuyên của các thầy rất rẻ – chúng tôi không bao giờ bắt ai trả tiền dịch vụ. Bà ta bị dằn vặt bởi một mặc cảm tội lỗi. Sáu tháng trước đó bà làm việc trong một vùng mỏ ở phía Bắc bang Tây Úc. Công việc vất vả nhưng lương bổng thì khá. Chỉ có điều là giờ rảnh không có gì để giải trí. Vì vậy một hôm vào chiều Chủ nhật bà ấy rủ cô bạn thân nhất và người bạn trai của cô ấy nữa lái xe vào rừng chơi. Cô bạn không thích đi và anh bạn trai cũng không thích, nhưng đi một mình thì không vui cho nên bà ta cố tán tỉnh, thuyết phục, nài nỉ và cuối cùng thì các bạn ấy đồng ý đi cùng.

Tiếng Vọng

Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm.

Lay ta tỉnh mộng, một lời Tâm kinh

Mùa thu rong bước trên ngàn
Đừng theo chân nhé, trần gian muộn phiền!

Bàn về tư tưởng Phật giáo trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung

Phật giáo cho đến nay vẫn có một sức sống mạnh mẽ ở nhiều quốc gia và dân tộc. Ở Trung Quốc, việc lưu truyền sớm và phát triển liên tục đã tạo nên sự ảnh hưởng sâu sắc của Phật giáo đối với nền văn hóa tinh thần của Trung Quốc, trong đó có văn học – nghệ thuật.

Một cuộc sống mới

Ngay chung quanh ta, bệnh ung thư cứ rình rập đâu đó, và thỉnh thoảng ta vẫn nghe tin người thân này vừa mới chớm bệnh ung thư, người thân kia sớm lìa trần sau mấy tháng bệnh viện trả về gia đình.
Ngày nay, nền y khoa thế giới đã có những tiến bộ diệu kỳ trong việc phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị bệnh, khiến tuổi thọ con người gia tăng đáng kể. Tuy thế, con người vẫn chưa thắng được bệnh ung thư, và căn bệnh quái ác này hầu như ngày càng phổ biến ở mọi nơi trên thế giới.

Từ chuyện một người "ăn trộm" nổi tiếng

Hình như nhiều người trong chúng ta chỉ nhớ cái cách làm giàu mà quên đi sau khi ăn trộm của trời đất để trở nên giàu có. 

Chuẩn bị gì cho giây phút cận tử


1) Kính Thầy. Con xin được thành tâm đảnh lễ Thầy.

Thưa Thầy, bố con đang bị bệnh nặng và đang chuẩn bị gần kề bên bờ sinh tử. Là một người học Phật, nhưng con đang băn khoăn và không biết có nên mời ban hộ niệm đến để giúp cho bố con vào giờ phút lâm chung sắp đến hay không. Bởi bố con từ trước đến nay sống theo kiểu vô thần, không tôn giáo. Con sợ việc mời ban hộ niệm đến có khi lại phản tác dụng. Con chỉ biết khuyên bảo bố giữ lấy cái tâm bình tĩnh, không sợ hãi, không luyến tiếc bất cứ điều gì. Con đang rất mong chờ lời chỉ dạy của Thầy.


Khước từ làm Phật sống




Osel Hita Torre, được chính Dalai Lama công nhận là hóa thân kiếp sau của Lama Yeshe, vừa tuyên bố không muốn làm phật sống nữa mà sẽ trở thành… một nhà làm phim.

Albrecht Dürer và tác phẩm “Đôi bàn tay nguyện cầu” “The praying hands”

Vào thế kỷ 15, tại một làng nhỏ nọ, có một gia đình có tới 18 người con. Cha của họ phải làm việc tới 20 tiếng đồng hồ mỗi ngày mà cả gia đình chỉ đủ để đắp đổi qua ngày. Thế nhưng, hai người con lớn trong nhà vẫn có nhiều mơ ước. Cả hai đều muốn học vẽ vì họ có năng khiếu từ nhỏ.
Sau không biết bao nhiêu buổi nói chuyện suốt đêm trên chiếc giường đông chật anh em, hai người con lớn có một quyết định. Họ sẽ tung một đồng xu. Người thua sẽ làm thợ mỏ, dùng toàn bộ thu nhập để chu cấp cho người thắng đi học. Còn người thắng, sau 4 năm học, sẽ chu cấp tài chính cho người còn lại đi học, dù bằng cách bán tranh hay phải đi làm thợ mỏ

Các tác phẩm mỹ thuật từ lá bồ đề

Đã từ rất lâu, cây bồ đề nơi đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo đã trở thành một trong những nơi chiêm bái của Phật Tử từ khi đức Phật nhập Niết Bàn cho đến ngày nay; do vậy cây bồ đề trở thành một biểu tượng tâm linh gắn liền với người con Phật.

"Vớt" sách

Franz Eybl (1806–1880),
Cô gái đọc sách,
1850, 53 × 41 cm
Tôi vẫn thường lân la ở những hội sách chỉ để mua những cuốn sách mình đã có rồi, của những tác giả mình đã đọc rồi và đã vô cùng yêu thích rồi. Cái việc săm soi tìm kiếm những quyển sách không hẳn là đã cũ với mức giá rất hời đó, đôi khi lại thú vị không kém việc đào xới trong rừng sách mới để phát hiện ra những quyển gọi là hợp gu.

Không gian và tâm thức nghệ thuật



 

(Nhìn từ một vài biểu hiện của không gian nghệ thuật trong văn hoá phương Đông)
Không biết từ bao giờ văn chương đã phải thoả hiệp hay du nhập và cuối cùng là bổ khuyết vào cái hành trang (vốn chỉ ưa gọn nhẹ) của mình một người bạn đồng hành là không gian. Không gian - nơi mở đầu và không bao giờ khép lại những đau đáu nghệ thuật.


Tại sao Khổng Tử… khóc?!



Giáo sư Khâu Thành Đồng - một trong những nhà khoa học chân chính đang lên án mạnh mẽ thói ăn cắp trong giới học thuật Trung Quốc.

Nếu tái sinh vào thời này, hẳn Khổng Tử cũng phải khóc và ngửa mặt lên trời kêu “Ô hô ngán thay!”... Chuyện gì đang xảy ra và làm Khổng Tử uất giận đến thế? Đó là nạn "đạo chích" ý tưởng của giới học thuật, nạn mua bán văn bằng tiến sĩ, nạn xào nấu và bịp bợm trong giới nghiên cứu khoa học lẫn giảng dạy...
Nếu không kể tham nhũng, vấn đề trên thật sự là "quốc nạn" của Trung Quốc ngày nay, một Trung Quốc đang "hừng hực khí thế phát triển" với niềm "tự hào" là nơi có nhiều tiến sĩ nhất thế giới!

Mối hận của Khổng Tử

Thiên hạ rộng lớn, vẫn có những con đường gọi là độc đạo. Vũ trụ mênh mông, vẫn để cho thánh nhân độc hành. Sướng một đời là kẻ tục nhân, hận nghìn thu là bậc cao sĩ. Thế mà gọi là tục nhân thì bị cho là mắng, gọi là cao sĩ thì lại bảo rằng khen. Có ai ngờ đạo lý lại sinh ra từ đạo tặc? Lừa một người thì khó, lừa cả thiên hạ xem chừng dễ như trở bàn tay. Việc gặp trên đường té ra không đến nỗi phải ôm hận, việc chứng kiến cả đời, té ra vẫn phải ôm hận nghìn thu. Vui đến tận cùng thì nét mặt hoảng hốt, buồn đến tận cùng thì thần thái tỉnh bơ. Ngu đến tận cùng lại chính là đang ở chỗ chân lý. Hiểu đến tận cùng lại chính là quay trở lại cái lúc ngu... Rốt cuộc thánh nhân cái gì cũng giống hệt mọi người, chỉ khác duy nhất chỗ tận cùng đó mà thôi. - Vẫn “Lời tựa” trong “Luận ngữ Tân thư”. Sau đây lại xin trích một phần của bộ sách đó: