7 Thói Quen Của Những Người Hạnh Phúc - Kiếp Hư Vân


1. BỚT ĐỂ TÂM ĐẾN ĐIỀU NGƯỜI KHÁC NÓI.
Khi nghe một ai đó nói xấu mình có những nhận xét về mình, người hạnh phúc sẽ nhẹ nhàng bỏ qua, họ không cố gắng tranh cãi cũng không nghĩ đến những lời đó quá nhiều. Vì hơn ai hết họ hiểu mình như thế nào, chính họ mới hiểu được giá trị của họ thật sự là gì, những người khác không ở trong hoàn cảnh của họ nên không thể hiểu được.

Siêu, Đọa Ngay Trong Lúc Sống

 Siêu, Đọa Ngay Trong Lúc Sống


Đức Phật nói trong Kinh Tăng Chi không đợi đến chết rồi mới bị đọa, không cần chết rồi mới siêu, mà ngay trong đời sống thường nhật, mình sống bằng cái tâm tình của loài nào thì lúc đó mình đã vô cảnh giới đó trước rồi.

Khổ qua dưỡng tim hạ hỏa, hạ đường huyết




Canh khổ qua hầm gà, khổ qua trứng muối, khổ qua trộn…., đều là những món ăn phổ biến từ khổ qua (mướp đắng). Tuy nhiên, cách sử dụng khổ qua không giống nhau, có khổ qua trắng, khổ qua xanh và khổ qua núi. Cho dù là loại khổ qua nào, từ quan điểm Trung y hay dinh dưỡng học hiện đại, thì đều mang lại rất nhiều lợi ích đối với cơ thể con người.

SỐNG KHÔNG PHIỀN

Một Bác sĩ rất thân đã chia sẻ qua Email của tôi 13 việc “Không phiền”. Tôi đọc đi, đọc lại thấy hay hay nên xin chuyển đến các anh chị và các bạn. Với tôi, ngày nào cũng “Không phiền” như những nội dung dưới đây thì đã là hạnh phúc:

Kính tặng thiền sư Viên Minh

 Câu hỏi:

Kính tặng thiền sư Viên Minh

HỒNG HÀ NỮ SĨ ĐOÀN THỊ ĐIỂM

Bỏ qua những tranh luận của một số tác giả viết về tác phẩm Chinh Phụ Ngâm của Đặng Trần Côn qua thi tài diễn Nôm trác tuyệt của Hồng Hà Nữ Sĩ Đoàn Thị Điểm, nhiều thập niên trước 1975 … Có nhiều khi tôi tự hỏi “nếu bà Đoàn Thị Điểm không diễn nôm Chinh Phụ Ngâm thì tác phẩm thi văn này có được nhiều người biết và mộ chuộng trong kho tàng gìn vàng, giữ ngọc danh tiếng quốc gia không…” ? Chỉ cần đọc hai câu thơ mở đầu Chinh Phụ Ngâm nguyên tác từ Hán văn theo thể thơ tứ ngôn của tác giả Đặng Trần Côn và biệt tài diễn Nôm của bà Đoàn Thị Điểm cũng đủ cho chúng ta nhận biết giá trị và tìm đâu có ai hơn Bà chứ !

Dùng tiền tài vượt quá phúc phận, phải đánh đổi bằng chính tuổi thọ của mình

Theo thuật ngữ “Mệnh lý Bát tự”, trong câu chuyện dưới đây minh chứng một điều rằng nếu như phúc phận của một người vượt quá những gì họ xứng đáng được hưởng, ông trời sẽ rút ngắn tuổi thọ của họ.

Nhà nghèo chỉ nghèo một lúc, tâm nghèo thì nghèo cả đời

 Không ai thích ‘nghèo’, vì ‘nghèo’ đồng nghĩa với mất đi tự do. Nhưng so với cái ‘nghèo đói’ mà nhiều người hiểu, thì cái chúng ta nên cảnh giác hơn chính là ‘nghèo trong tâm hồn’. Suy cho cùng, nghèo vật chất có thể thông qua nỗ lực mà cải thiện, nhưng ‘nghèo về tâm hồn’ thì cần nỗ lực hơn rất nhiều mới có thể phất lên được.

Người nghèo trong tâm, họ không thua kém người khác về mặt vật chất, nhưng lại thua kém về “tầm nhìn và thói quen”. Những người này thường có những biểu hiện như sau:

“Thuật xem tướng” của Tăng Quốc Phiên: Từ 40 chữ có thể nhìn thấu người trong thiên hạ

Liên quan đến việc nhìn người, dùng người, Tăng Quốc Phiên có một luận điểm nổi tiếng: “Biện sự bất ngoại dụng nhân, dụng nhân tất tiên tri nhân”. Nghĩa là làm bất kỳ việc gì cũng phải học cách dùng người, mà muốn dùng được người phải học cách thấu lòng người.

Sống xanh, chết cũng xanh

TTO - Nhiều giải pháp “chôn cất xanh” đã được đề xuất, thí nghiệm và tiến hành với "kỳ vọng": con người khi sống cũng xanh mà về thế giới bên kia cũng xanh.

Vì thái độ của chúng ta

 Có lần trong một cuộc phỏng vấn vào năm 2015, nhà vật lý và vũ trụ học người Anh Stephen Hawking (1942-2018), đã cảnh báo chúng ta rằng, thế giới đang đối diện với một mối đe dọa trực tiếp và kề cận với mình hơn, đó là hành động và thái độ của chính con người đối với nhau.

    Ông Hawking tiên đoán rằng, chúng ta không cần phải lo sợ rằng sự sống trên trái đất này sẽ bị hủy diệt vì sự va chạm của những thiên thạch (asteroid) ngoài không gian, hay do những đại dịch toàn cầu, hoặc là vì thiên tai núi lửa, sóng thần, hay động đất…

Sống tỉnh thức: Trò chuyện cùng tác giả Nguyễn Duy Nhiên

 Hỏi:  Krishnamurti từng nói một câu đại loại thế này: “… con người ngày nay đã đánh mất đi khả năng quan sát mọi thứ đơn giản và mộc mạc, vì tâm hồn chúng ta luôn phức tạp…” Đôi khi sự phức tạp ấy lại khiến người ta lầm tưởng đó là tinh tế, sâu sắc. Ý kiến của ông về điều này? Làm sao để đơn giản mà sâu sắc đúng nghĩa?

THIỀN NGỮ THI KỆ TRONG KHOA NGHI SÁU THỜI SÁM HỐI CỦA THIỀN SƯ TRẦN THÁI TÔNG


tran thai tong Chúng con từ vô thỉ kiếp đến nay;
Bỏ mất bản tâm, không biết chánh đạo.
Rơi ba đường khổ, bởi sáu căn lầm.
Không sám lỗi trước, khó tránh hối sau”.

 

Thiền sư Trần Thái Tông (1218-1277) một con người siêu việt một nhân cách cao cả, từ tư tưởng cho đến hành động, từ trí tuệ cho đến sự nghiệp cứu độ chúng sinh, giúp dân giữ nước.

Người càng ưu tú càng biết nhìn lại bản thân

Đường đời dài đằng đẵng, cố gắng hoàn thiện chính mình mỗi ngày, biết nhìn lại bản thân, không đổ lỗi cho người khác, đó là những điều làm nên cuộc sống tốt đẹp nhất. 

CÓ MỘT NỤ HOA VỪA NỞ SÁNG NAY


Có một nụ hoa vừa nở sáng nay

Trong trái tim người thi sỹ

Nụ hoa bao nhiêu năm chưa một lần thức dậy

Bỗng diệu kỳ tỏa ngát một mùi hương

Chỉ mua cái “Đức”

 Chỉ mua cái “Đức” 


Cuối năm, sau khi tính toán sổ sách, ông phú hộ nọ, gọi người quản gia đến, đưa cho sấp giấy nợ và nói:

Học Đạo - Toàn bộ lý thuyết cũng như thực hành theo Đạo Phật

 

1/ Học đạo


Kính thưa Thầy,
Con là người tìm hiểu về Phật pháp. Con đọc kinh Nikaya nhưng có nhiều chỗ con không hiểu. Mong Thầy vui lòng sáng tỏ cho con.
Gần đây con có đọc kinh Đại bát Niết bàn. Trong kinh, Ác ma nói với Thế tôn đã đến thời Thế tôn diệt độ. Khi ấy Thế Tôn trả lời Ác ma như sau: « Này Ác ma hãy yên tâm, không bao lâu Như Lai sẽ diệt độ. Sau ba tháng bắt đầu từ hôm nay, Như Lai sẽ diệt độ... Và tại điện thờ Capala, Thế Tôn chánh niệm, tỉnh giác, từ bỏ thọ, hành (không duy trì mạng sống lâu hơn nữa) ». Con xin hỏi 2 câu :
1 – Tại sao … từ bỏ thọ, hành để không giữ mạng sống nữa?
2 – Khi Đức Phật duy trì mạng sống thì Thọ gì, Hành gì được lưu giữ?

Thiền sinh đối diện với nạn dịch

 Hỏi: Đa số câu hỏi chung mà các thiền sinh muốn hỏi Sư, là làm thế nào để ta có thể thực tập duy trì chánh niệm và tĩnh lặng giữa tất cả những sợ hãi, lo âu và hoang mang do nạn dịch Covid-19 gây ra?